Kim Cúc, “Canh chột nưa cá lóc ở Huế”










Nưa được trồng nhiều nơi ở các làng quê của Thừa Thiên - Huế. Chột nưa là phần thân của cây nưa, một loại cây thuộc họ môn. Củ của loại cây này cũng được đề cập đến nhiều trong y học, vì có nhiều tác dụng nhất định trong một số bài thuốc dân gian.

Chột nưa chế biến được thành nhiều món dễ ăn (…) làm chua với kiệu, ăn kèm với thịt luộc (…) kho thịt, kho cá đồng (…) canh nưa cá lóc (…)

“(…) Đầu sân, canh bốc khói
Chén cá nức mùi thơm
Lên họa với mùi cơm
Sao mà như cám dỗ! (…)”
(Tố Hữu, “Con cá, chột nưa”, 11-1940)

Canh chột nưa (…) Nưa được gọt vỏ, lấy cán dao dần qua (…) sau đó cắt lát (…) rửa sạch, vớt ra để cho ráo nước (…) Cá lóc (…) rửa nước muối cho sạch nhớt (…) cắt lát (…) ướp với hạt tiêu, hành tím cắt lát mỏng, nước mắm để khoảng 15 phút (…) Chột nưa nấu mềm, vặn nhỏ lửa cho sôi riu riu (…) Cá lóc được um chín trên chảo dầu nóng (…) Đun sôi hỗn hợp thêm khoảng 3 phút, nêm nếm lại (…) Người Huế thường cho thêm (…) ruốc (…) và khi chín cho thêm lá lốt (…)

Canh chột nưa (…) đậm đà (…) thanh mát (…) luôn sống trong tâm can những người con của Huế khi xa quê (…)


(Kim Cúc, “Nao lòng món canh chột nưa ở Huế”,
tapchisonghuong.com.vn)