Bình An, “Dưa chua bồn bồn”




Dưa chua bồn bồn (...) chỉ có ở hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau.

Bồn bồn là một loại (...) lau sậy (...) rễ thả nổi như rau muống (...) có hình dạng giống cây sả (...) ngày trước mọc hoang trên những vùng đầm lầy (...) mấy năm gần đây (...) nông dân (...) bắt đầu (...) trồng (...) trồng bồn bồn tốt nhất là đầu mùa mưa (...) khoảng 4-6 tháng thì thu hoạch (...) (trồng ở) đất trầm thủy (...) nước phải ngập (...) 30-50cm (...) có thể (...) sâu đến 1m (...) Ðất trồng phải (...) ít nhiễm phèn mặn và phải có lớp bùn dày từ 10-30cm.

Cây bồn bồn (có thể cầm ngọn) lôi (lên) (...) tước lá (...) bên trong là lõi (...) màu trắng (...) mềm (...) bẻ được (...)

Bồn bồn (...) chủ yếu (...) muối dưa (...) dưa chua bồn bồn có thể dùng nấu canh chua (giống như măng chua) (...) kho với cá hay thịt (...) Có thể ăn với cá kho hay thịt kho (...) ăn vào nửa giống măng, nửa như ngó sen: vừa mềm, vừa giòn (...) để lạnh ăn ngon hơn (...)

Dưa chua bồn bồn ăn với cá kho tộ hay thịt kho tàu thì hết ý (...) Vẽ một miếng cá, gắp một gắp dưa (...) và một và cơm trắng: vị chua, ngọt (của dưa) (...) hơi cay của tiêu kho cá, thêm mùi gạo mới thơm lừng (...) thật không gì ngon hơn.


(
Người Ðẹp Việt Nam, 1/6/2006)