Đồ gỗ cũng vậy. Nhưng đồ gỗ trẻ hơn đồ gốm nhiều. Vì chỉ sau khi phát minh ra công cụ bằng kim loại thì ta mới có thể chế tác gỗ thành những cái đáng gọi là “đồ”...

Đồ gốm và đồ gỗ không chỉ phản ánh trình độ thẩm mỹ của tác giả mà còn giúp nâng cái trình độ ấy lên, tức giúp mỹ thuật phát triển.

Dĩ nhiên đồ đá và đồ đồng cũng giúp mỹ thuật phát triển.

(Thu Tứ)



Bùi Thiết, “Gốm phản ánh chứ không...”



Đồ gốm hình thành và phát triển phong phú như là để thỏa mãn nhu cầu về cái đựng của con người (...)

Bản thân nghề gốm không trực tiếp tạo ra những bước nhảy có tính đột biến nào về tiến bộ của kinh tế - xã hội, có thể so sánh được với công nghệ đá và đồng! (...) gốm là (...) phản ánh, là thành quả (...) Gốm không phải là tác nhân (...) gốm phản ánh (...) trình độ (...) người làm ra nó


(Bùi Thiết,
Việt Nam thời cổ xưa, nxb. Thanh Niên, 2000, tr. 73)