Phạm Minh Huyền, “Trống Âu, trống Lạc”




Sử cũ nước ta đã đề cập đến hai tộc người Việt: Âu và Lạc

Những cái riêng (...) biểu hiện ra (...) văn hóa vật chất là gì (...)

Tôi (...) thấy được ít nhất hai xu hướng (...) thể hiện tư duy thẩm mỹ (...) để lại dấu ấn trên (...) hiện vật (...) Ðông Sơn

Dáng trống Ðông Sơn có hai dòng: dòng lưng thẳng và dòng lưng choãi (...)

Trống lưng choãi hoa văn hình học bao giờ cũng là răng cưa và vòng tròn (...) thường (...) ở vùng trung du và miền núi (...)

Trống lưng thẳng hoa văn hình học chủ yếu là răng lược và vòng tròn (...) chủ yếu tìm được ở vùng đồng bằng (...)

Nhận xét tương tự cũng có thể rút ra ở hai loại thạp (...) có nắp (...) hoa văn hình học răng cưa và vòng tròn chỉ tìm thấy ở miền núi và trung du (...) không nắp có trang trí hoa văn răng lược và vòng tròn thường tìm thấy ở vùng đồng bằng (...)

Người Âu thường được hiểu là người ở miền núi (...) Lạc (...) ở miền đồng bằng (...)

Phải chăng sự khác biệt (giữa hai dòng trống, thạp) này là biểu hiện của sự khác biệt giữa Âu và Lạc?


(Phạm Minh Huyền,
Văn hóa Ðông Sơn - tính thống nhất và đa dạng, nxb. Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1996)