Nói đến thời đại kim khí trong lịch sử Việt Nam, ta nghĩ ngay, và gần như chỉ nghĩ đến, văn hóa Ðông Sơn.

Quả thực, trên đất ở của tổ tiên ta thời ấy - gồm Bắc bộ và bắc Trung bộ bây giờ - chỉ có Ðông Sơn.

Tuy Sa Huỳnh ở trung Trung bộ và Dốc Chùa ở Nam bộ không phải là Ðông Sơn, nhưng biết đâu ngược thời gian, đến lúc nào đó, ta sẽ gặp thủy tổ chung của cả ba nền văn hóa. Ai dám chắc là không.

(Thu Tứ)



Chử Văn Tần, “Ba nền văn hóa đồng - sắt”



Ba nền văn hóa của thời đại Kim khí (...) trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay: văn hóa Ðông Sơn ở phía bắc, văn hóa Sa Huỳnh ở (...) trung và văn hóa Dốc Chùa (hay lưu vực sông Ðồng Nai) ở phía nam (...) Dốc Chùa (...) thời đại Ðồng (...) Sa Huỳnh (...) Sắt sớm (...) Ðông Sơn (...) dàn ra cả hai thời kỳ đó


(Chử Văn Tần,
Văn hóa Ðông Sơn - văn minh Việt cổ, nxb. Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, VN, 2003 (gồm nhiều bài viết, phần trích trên là từ bài viết chung với Phạm Huy Thông năm 1979))







________________________
Nhan đề do người chọn tạm đặt.