Nếu Bình Nguyên Lộc nói đúng, thì người Khơ-me từ Tây Khương xuống Trung Lào vào khoảng giữa thiên kỷ 1 trước Tây lịch, tức đại khái cùng lúc với người Việt tộc từ Giang Nam di cư xuống Bắc bộ. Anh em kẻ đường bộ người đường biển tới tấp chạy về nam tránh Hoa tộc bành trướng... Từ Tây Khương đi Trung Lào không xa xôi lắm, chỉ qua Vân Nam là đến, lại có sẵn một “đường” rất tiện là con sông Cửu Long. Tại sao người Khơ-me không ở lại Vân Nam mà đi nữa? Chắc vì đất đã có chủ (cũng là Việt tộc, nhưng anh em đất ai nấy ở). (TT)



Bình Nguyên Lộc, “Nguồn gốc người Khơ-me”




Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam, Sài Gòn, 1971, tr. 836

Dân Khơ Me lập ra nước Chân Lạp, không phải tại xứ Cao Miên ngày nay, mà ở trên Lào

Thế kỷ thứ 6 Chân Lạp diệt Phù Nam, thiên đô (...) nhưng vẫn làm chủ đất Lào cho đến thế kỷ 13 thì dân Thái Lào tràn tới cướp

Lột trần Việt ngữ, Sài Gòn, 1972, tr. 83-85

Phù Nam (...) thế kỷ thứ 6 (...) bị Cao Miên diệt

Lạc bộ Chuy nam thiên cùng lúc với (...) Trãi (...) Nhưng riêng (Khơ Me) thì không, mặc dầu (...) cũng là (...) Chuy. Bọn nam thiên thượng cổ (...) là người Môn rồi người Miến Ðiện (...) đồng gốc với Khơ Me, nhưng khác

Khơ Me (...) bỏ xứ là Tây Khương (...) nam thiên (...) lập quốc tại Trung Lào (...) Tần Mục Công (...) bình định (...) rợ Khuyển Nhung ở tây Thiểm Tây (...) Hậu duệ của Tần Mục Công (...) vào Tây Khương (...) chinh phục rợ Khơ Me (người Tàu phiên âm là Khương) (...) Một đám Khơ Me bất khuất (...) thiên di đi Trung Lào (...) lập ra nước Cát Miệt sau khi diệt nước Ðạo Minh ở đó của người Khả lá vàng, rồi sau mới đổi ra là Chân Lạp.