“Muộn (…) không sâu” là hay chứ không phải dở. (TT)



Phan Ngọc, “Ta học chữ Tàu thế nào”




Khi Việt Nam nội thuộc Trung Hoa (...) dạy chữ Hán (...) chỉ là dạy một số chữ đủ để làm công chức (...) chưa phải là dạy Nho giáo nhằm mục đích thi cử (…)

Dưới thời Bắc thuộc (...) học chữ Hán ở chùa (…) (Ðó là mãi về sau, khi có sư Tàu qua truyền đạo; vốn đạo Phật truyền sang nước ta trực tiếp từ Ấn Ðộ.)

Việc học chữ Hán có quy mô chỉ bắt đầu với thời độc lập (...) Tiếp thu văn hóa Hán ở Việt Nam (...) so với Triều Tiên (...) có muộn hơn và không sâu bằng (…)

Số người biết chữ Hán rất nhiều nhưng không mấy ai (...) giao thiệp trực tiếp với người Trung Quốc (...) Triều Tiên vào đời Ðường đã (...) có vô số người vào kinh đô nhà Ðường để học tập, buôn bán (…)

Người Việt Nam (...) không tiếp xúc trực tiếp với người Trung Quốc: các cha ông ta bút đàm chứ không giao dịch bằng ngôn ngữ.


(Phan Ngọc,
Bản sắc văn hóa Việt Nam, nxb. Văn Hóa - Thông Tin, 1998. Nhan đề tạm đặt.)